Phân hệ kế toán tài sản cố định
1. Giới thiệu chung
Các chức năng chính của phân hệ kế toán TSCĐ
-
Theo
dõi tài sản cố định về nguyên giá, giá trị khấu hao, giá trị còn lại, nguồn vốn,
bộ phận sử dụng, mục đích sử dụng, nước sản xuất, ngày đưa vào sử dụng,...
-
Theo
dõi các thay đổi về tài sản như: tăng giảm giá trị, thôi tính khấu hao, giảm
tài sản, điều chuyển tài sản giữa các bộ phận.
-
Tính khấu
hao và lên bảng phân bổ khấu hao.
-
Tạo bút
toán hạch toán phân bổ khấu hao TSCĐ.
Hệ thống menu của
phân hệ kế toán TSCĐ
Các menu chính của
phân hệ kế toán tài sản cố định:
1. Cập nhật số liệu
2. Báo cáo kiểm kê về tài sản cố định
3. Báo cáo tăng giảm tài sản
4. Báo cáo khấu hao và phân bổ khấu hao
5. Danh mục từ điển
6. In các danh mục từ điển.
2. Khai báo các danh mục từ điển
1. Danh mục nguồn vốn
2. Danh mục lý do tăng giảm TSCĐ
3. Danh mục loại tài sản
4. Danh mục phân nhóm TSCĐ
5. Danh mục thiết bị
6. Danh mục bộ phận sử dụng TSCĐ
2.1 Danh mục nguồn vốn
Các thông tin về
nguồn vốn TSCĐ:
-
Mã nguồn
vốn
-
Tên nguồn
vốn
-
Tên 2: tên tiếng Anh của nguồn vốn TSCĐ
2.2. Danh mục lý do tăng giảm TSCĐ
Các thông tin về lý
do tăng giảm TSCĐ:
-
Loại
tăng giảm tài sản: 1-Tăng tài sản,
2-Giảm tài sản.
-
Mã lý
do tăng giảm tài sản
-
Tên lý
do tăng giảm tài sản
-
Tên 2: tên tiếng Anh của lý do tăng giảm tài sản
2.3 Danh mục loại tài sản
Danh mục loại tài sản theo quy định của Bộ
Tài chính gồm có các nhóm sau:
-
Nhà cửa,
vật kiến trúc
-
Máy
móc, thiết bị
-
Phương
tiện vận tải
-
Thiết bị,
dụng cụ quản lý
-
Tài sản
cố định hữu hình khác
-
Tài sản cố định vô hình khác
Các thông tin về loại tài sản:
-
Mã loại tài sản
-
Tên loại tài sản
-
Tên 2: tên tiếng Anh loại tài sản
2.4 Danh mục phân nhóm TSCĐ
Để phân loại các
TSCĐ có thể dùng danh mục phân nhóm các TSCĐ. Fast Accounting có 03 trường để
thực hiện việc phân nhóm các TSCĐ.
Các thông tin về
danh mục phân nhóm các TSCĐ gồm có:
-
Kiểu
phân nhóm
-
Mã nhóm
-
Tên
nhóm
-
Tên 2: tên tiếng Anh của nhóm.
2.5 Danh mục thiết bị
Chức năng
Đây là phần chương trình được thiết kế dự trữ cho trường hợp người sử dụng
có yêu cầu lập trình phục vụ theo dõi các phát sinh liên quan đến bảo trì, sửa
chữa các thiết bị, máy móc.
Trên các màn hình nhập liệu ta phải chỉ rõ các phát sinh liên quan đến các
trang thiết bị.
Nếu không có những yêu câu đặc thù thì có thể sử dụng các trường tự do để theo
dõi các phát sinh liên quan đến các trang thiết bị.
Các thông tin về danh mục thiết bị
-
Mã thiết bị
-
Tên thiết bị
-
Tên 2: tên tiếng Anh của mã thiết bị
-
Loại tài sản
-
Các thông tin trường tự do
2.6 Danh mục bộ phận sử dụng TSCĐ
Các thông tin về bộ
phận sử dụng TSCĐ:
-
Mã bộ
phận
-
Tên bộ
phận
-
Tên2: tên tiếng Anh của bộ phận
3. Khai báo thông tin về tài sản
Các thông
tin chính về tài sản được Fast Accounting quản lý bao gồm:
-
Mã tài
sản (số thẻ)
-
Tên tài
sản
-
Nhóm tài
sản: được phân theo loại tài sản (theo quy định của Bộ tài chính)
-
Lý do
tăng tài sản
-
Ngày
tăng tài sản
-
Ngày
tính khấu hao
-
Số kỳ
tính khấu hao
-
Giá trị
làm tròn: giá trị còn lại sau khi tính khấu hao lần cuối cùng, nếu giá trị còn
lại này nhỏ hơn giá trị làm tròn thì cho giá trị còn lại này vào giá trị khấu
hao của kỳ cuối cùng.
-
Bộ phận
hạch toán (dùng trong trường hợp theo dõi hạch toán chi phí theo trường bộ phận,
thường sử dụng ở phần tính giá thành sản phẩm)
-
Mã phân xưởng
-
Mã phí : được theo dõi chi tiết theo từng mã phí, chương
trình không bắt buộc nhập trường này. Khi có khai báo theo mã phí, chạy bút
toán phân bổ chương trình sẽ lấy theo mã phí, để lên báo cáo theo khoản mục phí
-
Bộ phận
sử dụng
-
Tài khoản
tài
sản (tk 211)
-
Tài khoản
khấu
hao: tài khoản hao mòn TSCĐ (tk
214)
-
Tài khoản
chi phí (các tiểu khoản tương ứng của các tài khoản 627, 641, 642)
-
Phân
nhóm 1, 2, 3.
Các thông tin phụ:
-
Tên 2: tên tiếng Anh
-
Số hiệu
tài sản
-
Thông số
kỹ thuật
-
Nước sản
xuất
-
Năm sản
xuất
-
Ngày đưa vào sử dụng
-
Ngày đình chỉ sử dụng
-
Lý do
đình chỉ
-
Ghi
chú.
Chi tiết về nguồn vốn:
-
Nguồn vốn
-
Ngày chứng
từ
-
Số chứng
từ
-
Nguyên
giá
-
Giá trị
đã khấu hao
-
Giá trị
còn lại
-
Giá trị
khấu hao 1 kỳ (giá trị này người sử dụng có thể chỉnh sửa cho từng tháng/kỳ cụ
thể)
-
Diễn giải
Chi tiết về phụ
tùng đi kèm:
-
Tên phụ
tùng kèm theo
-
Đơn vị
tính
-
Số lượng
-
Giá trị
4. Khai báo các thay đổi liên quan đến tài sản
4.1 Điều chỉnh giá trị tài sản
Trong trường hợp
giá trị tài sản có thay đổi - tăng hoặc giảm thì ta phải thực hiện khai báo điều
chỉnh giá trị tài sản.
Các thông tin về điều
chỉnh giá trị tài sản gồm:
-
Năm
-
Kỳ
-
Ngày chứng
từ
-
Số chứng
từ
-
Nguồn vốn
-
Mã
tăng/giảm
-
Nguyên
giá
-
Giá trị
đã khấu hao
-
Giá trị
còn lại
-
Giá trị
khấu hao kỳ
-
Diễn giải
4.2 Khai báo hệ số phân bổ khấu hao theo vụ việc
Chức năng dùng trong trường hợp khấu hao được phân bổ theo vụ việc, và phải
khai báo hệ số phân bổ giá trị khấu hao cho từng vụ việc.
Các thông tin khai báo gồm:
-
Mã tài sản
-
Mã vụ việc
-
Tên vụ việc
-
Hệ số
4.3. Khai báo hệ số phân bổ khấu hao theo tài khoản
Chức năng dùng trong trường hợp khấu hao được phân bổ theo tài khoản, và ta
phải khai báo hệ số phân bổ giá trị khấu hao cho từng tài khoản.
Các thông tin khai báo gồm:
-
Mã tài sản
-
Tài khoản
-
Tên tài khoản
-
Hệ số
4.4 Khai báo giảm tài sản
Trong trường hợp giảm
tài sản thì ta khai báo giảm tài sản.
Thông tin phải khai
báo bao gồm:
-
Mã tài sản
-
Mã giảm
-
Ngày giảm
-
Ngày kết thúc khấu hao
-
Số chứng từ
-Lý
do4.5 Khai báo thôi khấu hao tài sản
Trong trường hợp
thôi không tính khấu hao cho một tài sản nào đó thì ta thực hiện khai báo thôi
khấu hao tài sản.
Thông tin phải khai
báo gồm:
-
Mã tài sản
-
Ngày
thôi khấu hao.
Lưu ý: Chỉ khai báo thôi khấu hao cho những tài sản không còn sử dụng nữa
chờ thanh lý hoặc nhượng bán. Trường hợp tài sản tạm thôi tính khấu hao do sữa
chữa, nâng cấp sau đó sử dụng lại thì sử dụng chức năng “Điều chỉnh khấu hao kỳ”.
4.6 Điều chuyển bộ phận sử dụng
Chương trình cho
phép quản lý việc điều chuyển tài sản giữa các bộ phận.
Các thông tin cần
phải khai báo khi có sự điều chuyển tài sản giữa các bộ phận:
-
Năm
-
Kỳ
-
Mã bộ phận
-
Tài khoản
tài sản
-
Tài khoản
khấu hao
Tài
khoản chi phí5. Tính khấu hao tài sản cố định
Mỗi kỳ ta phải tính
khấu hao tài sảnmột lần và chương trình sẽ lưu giá trị này trong tệp số liệu.
Nếu có sự thay đổi nguyên
giá của tài sản gì thì phải chạy tính lại.
Fast Accounting cho
phép tính khấu hao theo nguyên giá hoặc theo giá trị còn lại và có thể tính dựa
trên khai báo số kỳ mà tài sản sẽ khấu hao hết hoặc dựa trên tỷ lệ khấu hao kỳ.
Khai báo về cách thức tính này được thực hiện trong menu hệ thống/Khai báo các tham số hệ thống, ở tab tài sản
dòng số thứ tự 055 – Phương pháp tính khấu hao (1 – Theo nguyên giá, 2 – Theo
giá trị còn lại)
6. Điều chỉnh khấu hao kỳ
Giá trị khấu hao do máy tính ra dựa trên số liệu và cách tính đã khai báo ở
phần thông tin về tài sản. Tuy nhiên giá trị này có thể thay đổi theo ý muốn của
người sử dụng ở phần “Điều chỉnh khấu hao kỳ". Việc điều chỉnh giá trị khấu
hao có thể do giá trị còn lại rất nhỏ nên ta muốn chỉnh hết giá trị còn lại vào
số khấu hao của kỳ hiện thời.
7. Tạo bút toán phân bổ khấu hao TSCĐ
Chương trình cho
phép tự động tạo bút toán hạch toán phân bổ khấu hao để chuyển vào sổ cái.
Khi tạo bút toán cần
phải khai báo các thông tin sau:
-
Năm
-
Kỳ
-
Phân bổ theo bộ phận hạch toán
-
Phân bổ theo phân xưởng
-
Phân bổ theo mã phí
-
Phân bổ theo tài khoản
-
Phân bổ theo vụ việc
Diển
giải bút toán phân bổ8. Các báo cáo về quản lý tài sản cố định
8.1. Báo cáo kiểm kê về TSCĐ
Các báo cáo về kiểm kê TSCĐ gồm có:
1. Danh mục tài sản
2. Báo cáo chi tiết TSCĐ
3. Báo cáo chi tiết TSCĐ theo nguồn vốn
4. Báo cáo chi tiết TSCĐ theo bộ phận
5. Báo cáo chi tiết TSCĐ theo bộ phận – nguồn vốn
6. Báo cáo tổng hợp giá trị TSCĐ
7. Bảng tổng hợp TSCĐ theo nhóm tài sản và nguồn
vốn
8. Bảng tổng hợp TSCĐ theo bộ phận sử dụng và
nhóm tài sản
9. Bảng kê thông tin chung TSCĐ
10. Bảng kê thông tin chung TSCĐ theo nguồn vốn
11. Bảng kê tài sản hết khấu hao còn sử dụng
12. Bảng kê tài sản chuyển bộ phận sử dụng
13. Thẻ TSCĐ
14. Sổ tài sản cố định
15. Sổ theo dõi
TSCĐ tại nơi sử dụng
8.2 Báo cáo tăng giảm TSCĐ
Các báo cáo về tăng
giảm TSCĐ gồm có:
1. Báo cáo chi tiết tăng TSCĐ
2. Báo cáo chi tiết tăng TSCĐ theo nguồn vốn
3. Báo cáo chi tiết tăng TSCĐ nhóm theo bộ phận
4. Báo cáo chi tiết tăng TSCĐ theo bộ phận – chi
tiết theo nguồn vốn
5. Báo cáo chi tiết giảm TSCĐ
6. Báo cáo chi tiết giảm TSCĐ nhóm theo bộ phận
7. Báo cáo tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ
8. Báo cáo tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ theo
nguồn vốn.
8.3 Báo cáo khấu hao TSCĐ
Các báo cáo về khấu
hao TSCĐ gồm có:
1. Bảng tính khấu hao TSCĐ
2. Bảng tính khấu hao TSCĐ theo bộ phận
3. Bảng tính khấu hao TSCĐ theo nguồn vốn
4. Bảng tổng hợp trích khấu hao TSCĐ
5. Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
6. Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ theo bộ phận.
CÔNG TY KẾ TOÁN HÀ NỘI
CS1: Lê Trọng Tấn - Thanh Xuân - Hà NộiCS2: Trần Quý Kiên - Cầu Giấy - Hà NộiCS3: KĐT Việt Hưng - Long Biên - Hà NộiCS4: KĐT Văn Khê - Hà Đông - Hà NộiCS5: Thị trấn Đông Anh - Hà Nội |
CS6: Trần Thái Tông - Tp. Thái BìnhCS7: Trần Nguyên Hãn - Thọ Xương - Bắc GiangCS8: phường Trung Thành - Tp. Thái NguyênCS9: Lê Hồng Phong - Tp. Nam Định |
ĐT: 0989.233.284 – 0916.359.238
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét